Đi đến nội dung

Hãy noi theo đức tin của họ—Những câu chuyện sống động về các nhân vật Kinh Thánh

Mục này gồm các lời tường thuật sống động về những người nam và nữ trong Kinh Thánh có đức tin nổi bật. a Những nhân vật này và gương đức tin của họ có thể giúp bạn xây dựng đức tin của chính mình và đến gần hơn với Đức Chúa Trời.

Một loạt video có cùng tựa Hãy noi theo đức tin của họ thể giúp bạn học được nhiều hơn từ các nhân vật trung thành trong Kinh Thánh.

a Để giúp bạn hình dung bối cảnh và đặt mình vào câu chuyện, các bài trong mục này có thêm những chi tiết không được đề cập trong Kinh Thánh. Những chi tiết ấy được nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo rằng chúng phù hợp với lời tường thuật của Kinh Thánh, các tư liệu lịch sử và khám phá khảo cổ.

Từ thời sáng tạo đến trận Đại Hồng Thủy

A-bên​—“Tuy đã chết nhưng ông vẫn nói”

Dù Kinh Thánh nói rất ít về A-bên, nhưng chúng ta có thể học được gì từ ông và đức tin của ông?

Hê-nóc—‘Ông đã làm vui lòng Đức Chúa Trời’

Nếu bạn là người chu cấp cho gia đình hoặc phải tranh đấu cho điều mình biết là đúng, bạn có thể học được nhiều điều từ đức tin của Hê-nóc.

Nô-ê​—Ông “đồng đi cùng Đức Chúa Trời”

Nô-ê và vợ ông đã đương đầu với thách thức nào trong việc nuôi dạy con cái? Tại sao việc đóng tàu đòi hỏi Nô-ê phải có đức tin?

Nô-ê—Ông được ‘gìn giữ cùng bảy người khác’

Làm thế nào Nô-ê và gia đình sống sót qua giai đoạn đen tối nhất của nhân loại thời bấy giờ?

Từ trận Đại Hồng Thủy đến khi ra khỏi Ai Cập

Áp-ram​—“Cha của tất cả những người có đức tin”

Áp-ram thể hiện đức tin như thế nào? Bạn muốn noi theo đức tin của Áp-ram trong những khía cạnh nào?

Về Sa-ra—“Em là một phụ nữ xinh đẹp”

Ở Ai Cập, triều thần của Pha-ra-ôn để ý sắc đẹp của Sa-ra. Chuyện xảy ra sau đó có thể khiến bạn ngạc nhiên.

Sa-ra—Đức Chúa Trời gọi bà là “công chúa”

Tại sao tên mới phù hợp với Sa-ra?

Rê-bê-ca—“Tôi muốn đi”

Ngoài đức tin, Rê-bê-ca còn có nhiều phẩm chất tốt khác.

Giô-sép—“Tôi có điềm chiêm-bao, xin các anh hãy nghe tôi thuật”

Cảnh ngộ phức tạp của gia đình Giô-sép để lại bài học quý báu cho các gia đình chắp nối thời nay.

Giô-sép—“Thế nào tôi dám làm điều đại-ác dường ấy?”

Giô-sép cự tuyệt thế nào khi bị vợ Phô-ti-pha quyến rũ?

Giô-sép—“Sự bàn chiêm-bao há chẳng do nơi Đức Chúa Trời ư?”

Điều gì giúp Giô-sép dạn dĩ giải nghĩa giấc mơ cho quan dâng rượu, quan dâng bánh và Pha-ra-ôn? Làm thế nào Giô-sép chuyển từ nhà tù sang cung điện chỉ trong một ngày?

Giô-sép—“Tôi há thay mặt Đức Chúa Trời sao?”

Gia đình bạn có bao giờ gặp cảnh ganh ghét, phản bội và hận thù? Nếu thế, lời tường thuật trong Kinh Thánh về Giô-sép có thể giúp bạn.

Gióp—‘Tôi không từ bỏ lòng trọn thành!’

Làm thế nào câu chuyện của Gióp có thể giúp chúng ta đương đầu với khó khăn, sự bất hạnh hoặc những thử thách khác về đức tin?

Gióp​—Đức Giê-hô-va chữa lành nỗi đau của ông

Không điều gì khiến Sa-tan tức giận hay khiến lòng Đức Giê-hô-va vui mừng bằng việc chúng ta noi theo đức tin của Gióp!

Mi-ri-am​—“Hãy hát cho Đức Giê-hô-va”!

Nữ tiên tri Mi-ri-am dẫn đầu các phụ nữ Y-sơ-ra-ên hát bài ca chiến thắng tại Biển Đỏ. Cuộc đời của bà dạy chúng ta bài học về lòng can đảm, đức tin và sự khiêm nhường.

Từ khi ra khỏi Ai Cập đến vua đầu tiên của Y-sơ-ra-ên

Ra-háp—Bà “được tuyên bố là công chính nhờ việc làm”

Làm thế nào câu chuyện của Ra-háp cho thấy Đức Giê-hô-va quý trọng mỗi người chúng ta? Chúng ta học được gì từ đức tin của bà?

Đê-bô-ra—‘Ta như một người mẹ trong Y-sơ-ra-ên’

Lời tường thuật trong Kinh Thánh về Đê-bô-ra, Ba-rác và binh lính Y-sơ-ra-ên dạy chúng ta điều gì về đức tin và lòng can đảm?

Ru-tơ​—‘Mẹ đi đâu, con sẽ đi đó’

Tại sao Ru-tơ sẵn lòng để bỏ gia đình bà và quê hương? Bà được Đức Giê-hô-va quý trọng vì những đức tính nào?

Ru-tơ​—“Người đàn bà hiền đức”

Tại sao hôn nhân của Ru-tơ và Bô-ô quan trọng? Chúng ta học được gì từ Ru-tơ và Na-ô-mi về một gia đình?

An-ne​—Bà trải lòng với Đức Chúa Trời qua lời cầu nguyện

Đức tin của An-ne nơi Đức Giê-hô-va giúp bà đương đầu với tình cảnh gần như bế tắc.

Sa-mu-ên​—Cậu bé “khôn lớn trước mặt Đức Giê-hô-va”

Điều gì bất thường trong thời thơ ấu của Sa-mu-ên? Điều gì giúp đức tin của ông lớn mạnh khi ở đền tạm?

Sa-mu-ên​—Ông không nản chí dù gặp thất vọng

Tất cả chúng ta phải chịu những nghịch cảnh và nỗi thất vọng khiến đức tin bị thử thách. Chúng ta có thể học được gì từ sự chịu đựng của Sa-mu-ên?

Từ vua đầu tiên của Y-sơ-ra-ên đến khi Chúa Giê-su sinh ra

Giô-na-than—“Không điều gì có thể cản Đức Giê-hô-va”

Giô-na-than dẫn theo một người để tấn công cả một nhóm lính được trang bị vũ khí và nhờ đó góp phần vào chiến thắng lịch sử.

Đa-vít—“Đức Giê-hô-va là Chúa của chiến-trận”

Điều gì giúp Đa-vít hạ gục Gô-li-át? Chúng ta học được gì từ câu chuyện của Đa-vít?

Đa-vít và Giô-na-than​—“Đôi bạn thân gắn bó với nhau”

Làm sao hai người có hoàn cảnh xuất thân và tuổi tác khác nhau nhưng lại trở thành bạn thân? Làm thế nào câu chuyện của họ giúp bạn xây dựng tình bằng hữu?

A-bi-ga-in​—Cô hành động thông minh

Chúng ta có thể học được gì từ hôn nhân của A-bi-ga-in?

Ê-li​—Ông bênh vực sự thờ phượng thanh sạch

Chúng ta có thể theo gương Ê-li thế nào khi đối phó với những người không đồng ý với điều Kinh Thánh dạy?

Ê-li​—Ông tỉnh thức và chờ đợi

Ê-li cho thấy ông tha thiết cầu nguyện như thế nào trong khi chờ đợi Đức Giê-hô-va làm theo lời hứa của ngài?

Ê-li​—Ông tìm sự an ủi nơi Đức Chúa Trời

Điều gì đã xảy ra khiến Ê-li bị nản lòng đến mức ông xin được chết?

Ê-li—Ông chịu đựng trước sự bất công

Có bao giờ bạn là nạn nhân của sự bất công? Bạn có mong đợi Đức Chúa Trời giải quyết không? Xem làm thế nào bạn có thể noi gương trung thành của Ê-li.

Ê-li-gia​—Ông bền chí chịu đựng cho đến cuối cùng

Gương chịu đựng của Ê-li-gia có thể giúp chúng ta củng cố đức tin trong thời kỳ khó khăn này.

Giô-na​—Ông rút kinh nghiệm từ lỗi lầm

Bạn có thông cảm với việc Giô-na sợ nhận nhiệm vụ không? Câu chuyện của ông dạy chúng ta những bài học quý giá về sự kiên nhẫn và lòng thương xót của Đức Giê-hô-va.

Giô-na​—Ông học biểu lộ lòng thương xót

Làm thế nào lời tường thuật về Giô-na giúp chúng ta có cái nhìn trung thực về bản thân?

Ê-xơ-tê​—Cô hành động vì dân Đức Chúa Trời

Cần đức tin và lòng can đảm để thể hiện tinh thần hy sinh như Ê-xơ-tê.

Ê-xơ-tê​—Cô hành động khôn ngoan, can đảm và quên mình

Điều gì cho thấy Ê-xơ-tê đã hành động quên mình đối với Đức Giê-hô-va và dân ngài?

Từ khi Chúa Giê-su sinh ra đến khi các sứ đồ qua đời

Ma-ri​—“Này, tôi là tôi tớ Đức Giê-hô-va”

Cách Ma-ri phản ứng với thiên sứ Gáp-ri-ên cho thấy điều gì về đức tin của cô? Cô đã thể hiện những đức tính quý giá khác nào?

Ma-ri​—Cô “suy ngẫm trong lòng”

Những trải nghiệm của Ma-ri tại Bết-lê-hem củng cố đức tin của cô nơi những lời hứa của Đức Giê-hô-va.

Ma-ri—Bà gượng dậy sau nỗi đau thấu lòng

Gương của Ma-ri, mẹ Chúa Giê-su, có thể hữu ích cho bạn nếu bạn đang phải chịu đựng một nỗi đau thấu lòng.

Giô-sép​—Ông che chở, chu cấp và kiên trì

Giô-sép che chở gia đình mình như thế nào? Tại sao ông đưa Ma-ri và em bé Giê-su đến Ai Cập?

Ma-thê​—“Tôi tin”

Ma-thê cho thấy mình có đức tin nổi bật như thế nào ngay cả trong giai đoạn đau buồn?

Ma-ri Ma-đơ-len​—“Tôi đã thấy Chúa!”

Người phụ nữ trung thành này được tín nhiệm giao cho đặc ân chia sẻ tin mừng với người khác.

Phi-e-rơ​—Ông vượt qua nỗi sợ hãi và nghi ngờ

Sự nghi ngờ có sức hủy hoại mạnh mẽ. Nhưng Phi-e-rơ vượt qua nỗi nghi ngờ và sợ hãi để đi theo Chúa Giê-su.

Phi-e-rơ​—Ông trung thành trước thử thách

Đức tin và lòng trung thành đã giúp Phi-e-rơ thế nào khi bị Chúa Giê-su khiển trách?

Phi-e-rơ​—Ông học sự tha thứ từ Chủ mình

Chúa Giê-su đã dạy Phi-e-rơ điều gì về sự tha thứ? Làm thế nào Chúa Giê-su cho thấy ngài đã tha thứ cho Phi-e-rơ?

Ti-mô-thê—“Con yêu dấu và trung thành của tôi trong Chúa”

Điều gì đã giúp chàng Ti-mô-thê nhút nhát trở thành một giám thị xuất sắc trong hội thánh?